thiet ke biet thu, thiet ke nha pho

Rủi ro đạo đức (Moral Hazard) có nghĩa tương tự như “suy thoái đạo đức”.
Theo Saga.vn: "Rủi ro đạo đức nảy sinh khi bên có ưu thế thông tin hiểu được tình thế thông tin phi đối xứng giữa các bên giao dịch và tự nhiên hình thành động cơ hành động theo hướng làm lợi cho bản thân bất kể hành động đó có thể làm hại cho bên kém ưu thế thông tin. Hành vi tha hóa theo hướng như thế của bên có ưu thế thông tin được bên kém ưu thế thông tin cho là không đứng đắn, là một thứ nguy hiểm, rủi ro cho mình."
kinh te hoc la gi, kinh te thi truong, nen kinh te hon hop, muc tieu kinh te vi mo, vai tro cua nong nghiep trong nen kinh te, chi phi co hoi la gi, chi phí cơ hội là gì, chi phí cơ hội khi học đại học, cách tính lạm phát theo ppi, cach tinh gdp, cpi la gi, tang truong kinh te la gi, anh huong cua lam phat den doi song, bop la gi trong kinh te, cach tinh chi so hdi, mo hinh keynes, nguyen tac than trong, asean la gi, tai san ngan han la gi, cach hoc tieng anh hieu qua, cách luyện nghe tiếng anh hiệu quả, cách học tiếng anh hiệu quả, cách học tiếng anh cho người mới bắt đầu, cach hoi thoi gian trong tieng anh, download tu dien kinh te ky thuat Prodic mien phi, cach sap xep thoi gian, binh dinh co dac san gi
Rủi ro đạo đức (Moral Hazard) là gì?
Rủi ro đạo đức có thể dễ nhận ra khi các ngân hàng mở rộng tín dụng (với tâm lý ỷ lại NHTW sẽ cứu cánh cuối cùng) hoặc khách hàng đi vay ngân hàng nhưng rồi dùng theo mục đích riêng không đúng như trong hợp đồng vay nợ.

Tương tự, nếu bạn đã mua bảo hiểm cho xe hơi hay ngôi nhà của mình chống lại nạn trộm cắp thì việc xe hơi hay ngôi nhà bị mất cắp không còn là lo ngại với bạn nữa, điều này dẫn đến việc bạn trở nên lơ là. Và người bảo hiểm trả tiền cho chính sự bất cẩn của bạn.

Đối với doanh nghiệp lớn, khi có sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, giám đốc có thể hành động để tối đa hóa thu nhập, địa vị, an toàn cho chính họ hơn là tối đa hóa lợi ích cho các cổ đông. Người giám đốc theo đuổi những dự án rủi ro cao, đẩy mạnh tối đa hóa doanh thu và tăng trưởng nhanh trong ngắn hạn.

Ở Việt Nam, nhắc rủi ro đạo đức, nhiều người nhớ đến vụ Tăng Minh Phụng năm 2003, hay vụ 2 nhân viênSacombank mượn tạm tiền cơ quan, đầu tư vào thị trường vàng, tự vẫn vì thua lỗ năm 2008. Nhìn ra thế giới, Barings Bank thành lập năm 1762, có uy tính nhất London cũng là minh họa cho thuật ngữ này. Một nhân viên xuất sắc của ngân hàng tại chi nhánh Singapore, Nick Leeson, gây nên khoản lỗ 1,4 tỷ đôla do đầu cơ vào hợp đồng tương lai. Động đất tại Nhật năm 1995 đập tan mọi kỳ vọng của Lesson và mọi việc bị phanh phui. Barings Bank bị giải thể.

Trong thời gian gần đây, theo quan điểm của ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia: “hợp nhất các ngân hàng là điều hết sức bình thường” (trích lại từ tinkinhte.com).
Như vậy việc cấp phép thành lập hàng loạt ngân hàng có phải là một rủi ro đạo đức?

Rủi ro đạo đức (Moral Hazard) là gì? Việc hợp nhất các ngân hàng có phải là một biểu hiện của rủi ro đạo đức?

[TỔNG HỢP][slider1][recent][9]

 
Top