Trong bài trước chúng ta đã nói về cách tính tỷ lệ lạm phát bằng CPI, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục chủ đề lạm phát với PPI và GDP Deflator.
PPI (Producer Price Index) còn được gọi là chỉ số giá bán buôn hay chỉ số giá sản xuất được tính tương tự như CPI, nhưng ít thông dụng, trong khi GDP Deflator lại được quan tâm nhiều hơn.
Từ công thức trên, bạn dễ dàng nhận ra GDP Deflator là thước đo của giá hàng hóa được mua sắm bởi chính phủ, các hãng và hộ gia đình.
Lạm phát được định nghĩa như là phần trăm thay đổi của mức giá chung (mức giá trung bình) trong một khoảng thời gian (thường là một năm), điều này tương ứng với phần trăm thay đổi của GDP Deflator của năm này so với năm trước:
Thật đơn giản phải không nào! Bây giờ bạn hãy dừng lại vài giây và hỏi: Điều gì gây ra lạm phát?
PPI (Producer Price Index) còn được gọi là chỉ số giá bán buôn hay chỉ số giá sản xuất được tính tương tự như CPI, nhưng ít thông dụng, trong khi GDP Deflator lại được quan tâm nhiều hơn.
Từ công thức trên, bạn dễ dàng nhận ra GDP Deflator là thước đo của giá hàng hóa được mua sắm bởi chính phủ, các hãng và hộ gia đình.
Lạm phát được định nghĩa như là phần trăm thay đổi của mức giá chung (mức giá trung bình) trong một khoảng thời gian (thường là một năm), điều này tương ứng với phần trăm thay đổi của GDP Deflator của năm này so với năm trước:
Thật đơn giản phải không nào! Bây giờ bạn hãy dừng lại vài giây và hỏi: Điều gì gây ra lạm phát?
Cách tính tỷ lệ lạm phát bằng PPI và GDP Deflator như thế nào?